Hotline

0933.833.115

Phương pháp trị liệu bệnh giang mai

Khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh giang mai có thể ảnh hưởng tới tim, mạch máu, não và hệ thần kinh. Đồng thời, bệnh cũng làm tăng cơ hội lây nhiễm HIV (loại virus gây bệnh AIDS). Lâu dần, người bệnh có thể bị hỏng những cơ quan trong cơ thể. Vậy hỗ trợ điều trị giang mai như thế nào cho hiệu quả? Cùng theo dõi bài viết phía sau đây.

1724766434431488.jpg

1722080168136411.pngCon đường lây truyền bệnh giang mai như thế nào?

Vi khuẩn Treponema pallidum xâm nhập cơ thể khi người bệnh tiếp xúc trực tiếp với vết săng giang mai trên cơ thể của người khác. Phần lớn trường hợp xảy ra trong các hoạt động tình dục. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp vi khuẩn xâm nhập qua qua vết cắt hay màng nhầy.

Thai phụ nếu bị giang mai có thể lây truyền bệnh cho thai nhi. Thai nhi mắc bệnh có nguy cơ bị nhẹ cân, sinh non hay thai lưu. Trẻ sau sinh bị giang mai có thể không có dấu hiệu bệnh. Tuy nhiên, bé có thể phát sinh những vấn đề sức khỏe trong vài tuần khi không được trị liệu như đục thủy tinh thể, điếc, co giật,... 

Giang mai không lây trực tiếp qua một số hành động/vật dụng như đi vệ sinh, cầm nắm tay nắm cửa, dùng bể bơi/bồn tắm, mặc chung quần áo hoặc sử dụng chung dụng cụ ăn uống. Tuy vậy, việc sử dụng chung vật dụng cá nhân lại vẫn có nguy cơ lây nhiễm gián tiếp khi những vật dụng này có xoắn khuẩn giang mai tiếp xúc với vết thương hở của người dùng.

1722080168136411.pngDấu hiệu nhận biết bệnh giang mai

Các triệu chứng bệnh giang mai không phải lúc nào cũng rõ ràng và có thể tự biến mất. Một số người bị giang mai không có biểu hiện. Tuy nhiên, bệnh sẽ chuyển từ giai đoạn nhẹ sang giai đoạn nặng nếu không trị liệu.

Các dấu hiệu bệnh giang mai bao gồm:

  • Các vết loét nhỏ hoặc không đau, thường xuất hiện trên dương vật, âm đạo hoặc xung quanh hậu môn, nhưng có thể ở những vị trí khác như miệng.

  • Phát ban đỏ nổi mẩn, thường ảnh hưởng đến lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.

  • Phát triển mụn (tương tự như mụn cóc sinh dục) trên âm hộ ở phụ nữ hoặc xung quanh hậu môn ở cả nam và nữ.

  • Các mảng trắng trong miệng

  • Mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, nhiệt độ cao (sốt) và các tuyến bị sưng ở cổ, háng hoặc nách.

  • Nếu không trị liệu trong nhiều năm, bệnh giang mai có thể lây sang não hoặc các bộ phận khác của cơ thể và gây ra các vấn đề về sức khỏe;

1722080168136411.png Những biến chứng mà bệnh giang mai có thể gây ra

Theo bác sĩ chuyên khoa cho biết: Nếu không trị liệu kịp thời và đúng cách, bệnh giang mai không chỉ dẫn đến những tổn thương khắp cơ thể người bệnh mà còn gây ra nhiều biến chứng khác như:

  • Các vết sưng hoặc khối u nhỏ: Được gọi là u bã đậu, những vết sưng này có thể phát triển trên da, xương, gan hoặc bất kỳ cơ quan nào khác ở người mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối.

  • Các vấn đề về thần kinh: Bệnh giang mai có thể gây ra một số vấn đề với hệ thần kinh như: đau đầu, viêm màng não, mất thính lực, giảm thị giác và có thể mù lòa, sa sút trí tuệ, mất cảm giác đau và nhiệt độ, rối loạn chức năng tình dục ở nam giới, bàng quang không kiểm soát, các vấn đề về tim mạch...

cac-giai-doan-phat-trien-benh-giang-mai.jpg

  • Nhiễm HIV: Người mắc bệnh giang mai lây truyền qua đường tình dục hoặc các vết loét ở bộ phận sinh dục có nguy cơ nhiễm HIV tăng gấp 2 – 5 lần. Vết loét giang mai có thể dễ chảy máu, tạo điều kiện cho HIV dễ dàng xâm nhập vào máu trong quá trình hoạt động tình dục.

  • Các biến chứng khi mang thai và sinh nở: Nếu thai phụ mang vi khuẩn giang mai có thể lây truyền qua thai nhi. Bên cạnh đó, bệnh giang mai bẩm sinh còn làm tăng đáng kể nguy cơ sảy thai, thai lưu.

Chính vì thế, bác sĩ cũng khuyên khi nhận thấy cơ thể có bất kì dấu hiệu nào bất thường nghi ngờ mắc bệnh, bạn cần chủ động đi thăm khám ngay tại cơ sở y tế chuyên khoa. Bởi việc trị liệu sớm ngay ở giai đoạn đầu sẽ mang lại kết quả tối ưu hơn, cũng như hạn chế tối đa những biến chứng có thể xảy ra.


1722080168136411.pngHỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ GIANG MAI TẠI CHUYÊN KHOA BỆNH XÃ HÔI BÌNH DƯƠNG

Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên thăm khám ở đâu? hãy tới ngay Phòng Khám Chuyên Bệnh Xã Hội BÌNH DƯƠNG để trải nghiệm những dịch vụ y tế chất lượng cao, được trực tiếp các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành tư vấn - thăm khám - trị liệu.

Hơn nữa phòng khám cũng được Sở Y Tế Bình Dương cấp phép và chứng nhận là phòng khám đạt chuẩn, nhận được sự tin tưởng của đông đảo bệnh nhân trong và ngoài khu vực. Sau nhiều năm hoạt động, Phòng khám đã gặt hái được nhiều thành công, khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực y tế.

  • Chẩn đoán bệnh giang mai

Các xét nghiệm: Góp phần cung cấp cơ sở để chẩn đoán đúng bệnh giang mai 

– Xét nghiệm máu: xác nhận sự hiện diện của kháng thể do cơ thể sản xuất để chống lại nhiễm trùng. Những kháng thể này vẫn tồn tại trong cơ thể bệnh nhân trong nhiều năm liền nên có thể kết quả xét nghiệm để xác định nhiễm trùng trong quá khứ hoặc hiện tại.

– Xét nghiệm dịch não tủy: áp dụng với những bệnh nhân nghi ngờ biến chứng thần kinh do giang mai. Bác sĩ sẽ lấy mẫu dịch não tủy bằng thủ thuật chọc dò thắt lưng để có căn cứ kết luận chẩn đoán.

– Sàng lọc (thử nghiệm ban đầu): Thử nghiệm huyết thanh (STS). Xét nghiệm này được thực hiện để lọc và kiểm tra sự hiện diện của kháng thể đối với bệnh giang mai trong huyết thanh.

– Kiểm tra xoắn khuẩn: Xét nghiệm này sử dụng kỹ thuật vi khuẩn để xác nhận kết quả dương tính từ xét nghiệm huyết thanh.

– Xét nghiệm mới và xác nhận kết quả dưới kính hiển vi Darkfiel

Với mong muốn giảm bớt gánh nặng về nỗi lo chi phí, phòng khám đang triển khai gói khám ưu đãi chỉ với 188k phát hiện sớm các bệnh xã hội, đăng ký ngay để nhận mã khám ưu tiên

Người bệnh không nên tự ch.ữa bệnh giang mai tại nhà. Vì hiện không có bất kỳ loại thuốc không kê đơn nào hay những biện pháp khắc phục tại nhà có khả năng xử lý bệnh giang mai. Thực tế chỉ có kháng sinh mới có thể làm được điều đó. Trị liệu bằng kháng sinh luôn cần có chỉ định của bác sĩ.

Vì thế, khi nghi ngờ mình mắc bệnh, bạn nên nhanh chóng đi tới các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra tình trạng sức khỏe. Nếu mắc phải, người bệnh cần đảm bảo tuân theo phác đồ điều trị từ bác sĩ. Điều này sẽ giúp hạn chế nguy cơ xuất hiện biến chứng.

Giang mai khiến cho người bệnh phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe. Vì thế, khi phát hiện bạn nhiễm giang mai, các bác sĩ sẽ tiến hành trị liệu bằng các loại kháng sinh đặc hiệu để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. 

Sau khi bạn được trị liệu bệnh giang mai bằng thuốc, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh:

– Kiểm tra và xét nghiệm máu định kỳ để chắc chắn rằng người bệnh đang đáp ứng với liều lượng thông thường. Việc theo dõi cụ thể như thế nào còn tùy thuộc vào giai đoạn bệnh giang mai được chẩn đoán.

– Tránh hoạt động tình dục với bạn tình mới cho đến khi trị liệu xong và xét nghiệm máu cho thấy tình trạng nhiễm trùng đã được xử lý thành công.

– Thông báo cho bạn tình để họ được kiểm tra và hỗ trợ điều trị nếu thấy cần thiết.

– Xét nghiệm xem có nhiễm virus HIV hay không.

Bệnh giang mai có thể xử lý thành công, nếu bệnh được phát hiện sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời trong 1 -2 tuần đầu phát bệnh thì khả năng bệnh quay lại sẽ không xảy ra.

Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây của chúng tôi phần nào giúp bạn đọc nắm được KIẾN THỨC về bệnh giang mai và cách xử lý khi nhiễm bệnh. Nếu có vấn đề thắc mắc chưa rõ cần tư vấn và giải đáp thêm hãy hỏi ngay bác sĩ chuyên khoa tại Tư Vấn 24/24 hoặc gọi theo đường dây nóng 0933.833.115

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

QUY TRÌNH KHÁM CHỮA BỆNH

Các gói khám ưu đãi

Còn lý do gì
mà bạn không nhanh tay kết nối với bác sĩ chúng tôi
để đặt lịch hẹn khám bệnh cũng như giải đáp thắc mắc!

ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI
BÁC SĨ TƯ VẤN SẼ LIÊN HỆ CHO BẠN NGAY!

Tổng đài tư vấn miễn phú

0933.833.115

đăng ký tư vấn

Bảo mật thông tin cá nhân!

(Ẩn đi)