Giang mai là căn bệnh rất dễ lây lan, chủ yếu qua hoạt động tình dục. Người bệnh thường không biết mình mắc căn bệnh này và vô tình lây cho người khác. Việc nhận biết được dấu hiệu và triệu chứng bệnh giang mai sẽ giúp bạn kịp thời trị liệu căn bệnh xã hội này, cũng như hạn chế những biến chứng của bệnh.
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai
Các triệu chứng bệnh giang mai không phải lúc nào cũng rõ ràng và có thể tự biến mất. Một số người bị giang mai không có biểu hiện. Tuy nhiên, bệnh sẽ chuyển từ giai đoạn nhẹ sang giai đoạn nặng nếu không trị liệu.
Các dấu hiệu bệnh giang mai bao gồm:
Các vết loét nhỏ hoặc không đau, thường xuất hiện trên dương vật, âm đạo hoặc xung quanh hậu môn, nhưng có thể ở những vị trí khác như miệng.
Phát ban đỏ nổi mẩn, thường ảnh hưởng đến lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.
Phát triển mụn (tương tự như mụn cóc sinh dục) trên âm hộ ở phụ nữ hoặc xung quanh hậu môn ở cả nam và nữ.
Các mảng trắng trong miệng
Mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp, nhiệt độ cao (sốt) và các tuyến bị sưng ở cổ, háng hoặc nách.
Nếu không trị liệu trong nhiều năm, bệnh giang mai có thể lây sang não hoặc các bộ phận khác của cơ thể và gây ra các vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
Triệu chứng bệnh giang mai theo từng giai đoạn
Tùy vào từng giai đoạn mà các biểu hiện bệnh giang mai sẽ khác nhau. Các giai đoạn có thể chồng lên nhau và các triệu chứng không phải lúc nào cũng xảy ra theo cùng thứ tự. Bạn có thể bị nhiễm giang mai và không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào trong nhiều năm.
Thời gian ủ bệnh thường từ 9 – 90 ngày (khoảng 3 tuần) trước khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện. Một số triệu chứng giang mai biểu hiện theo từng giai đoạn như sau:
Giang mai giai đoạn 1 (săng giang mai)
Giai đoạn này thường kéo dài từ 1-5 tuần và là khoảng thời gian dễ lây bệnh nhất. Dấu hiệu giang mang giai đoạn đầu là sự xuất hiện một vết loét nhỏ, được gọi là săng giang mai. Các vết săng giang mai thường phát triển ở một số người và khoảng 3 tuần sau khi tiếp xúc.
Săng giang mai có thể xuất hiện ở âm đạo, hậu môn, dương vật, bìu và hiếm khi ở môi hoặc miệng. Nhiều người sẽ có thể không nhận thấy triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn đầu này, vì nó thường không đau và ẩn trong âm đạo hoặc trực tràng. Bên cạnh đó, các vết này có thể tự lành trong vòng 3–5 ngày. Tuy nhiên, bạn cần uống thuốc để trị bệnh và ngăn ngừa bệnh giang mai giai đoạn đầu chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
Giang mai giai đoạn 2
Ở giai đoạn 2 này, sau vài tuần bị bệnh, bạn có thể bị phát ban có màu hồng hoặc màu tím. Phát ban bắt đầu từ thân người và dần dần bao phủ toàn bộ cơ thể, thậm chí cả lòng bàn tay và bàn chân. Phát ban này thường không ngứa và có thể kèm theo mụn ở miệng hoặc vùng sinh dục.
Lúc này, bạn cũng có thể có những triệu chứng bệnh giang mai tương tự như cúm nhẹ, cảm thấy mệt mỏi, đau họng, sưng hạch, nhức đầu và đau cơ, đau ở miệng, âm đạo, hậu môn hoặc rụng tóc.
Các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể kéo dài từ 2 đến 6 tuần và có thể đến 2 năm. Các triệu chứng ở giai đoạn này sẽ tự biến mất khi có hoặc không trị liệu. Các triệu chứng ở giai đoạn này sẽ xuất hiện rồi lại biến mất liên tục khi bạn không trị liệu.
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn
Nếu bệnh giang mai không trị liệu, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Ở giai đoạn này, có thể sẽ không có bất kỳ dấu hiệu bệnh giang mai nào. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và trị liệu, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối.
Giang mai giai đoạn cuối
Những người bị mắc bệnh giang mai trong thời gian dài phải đối mặt với các vấn đề sức khỏe. Giai đoạn cuối của giang mai có thể gây ra các khối u, mù lòa, tê liệt. Nó có thể phá hủy hệ thống thần kinh, não và các cơn quan khác.
Những biến chứng mà bệnh giang mai có thể gây ra
Theo bác sĩ chuyên khoa cho biết: Nếu không trị liệu kịp thời và đúng cách, bệnh giang mai không chỉ dẫn đến những tổn thương khắp cơ thể người bệnh mà còn gây ra nhiều biến chứng khác như:
Các vết sưng hoặc khối u nhỏ: Được gọi là u bã đậu, những vết sưng này có thể phát triển trên da, xương, gan hoặc bất kỳ cơ quan nào khác ở người mắc bệnh giang mai giai đoạn cuối.
Các vấn đề về thần kinh: Bệnh giang mai có thể gây ra một số vấn đề với hệ thần kinh như: đau đầu, viêm màng não, mất thính lực, giảm thị giác và có thể mù lòa, sa sút trí tuệ, mất cảm giác đau và nhiệt độ, rối loạn chức năng tình dục ở nam giới, bàng quang không kiểm soát, các vấn đề về tim mạch...
Nhiễm HIV: Người mắc bệnh giang mai lây truyền qua đường tình dục hoặc các vết loét ở bộ phận sinh dục có nguy cơ nhiễm HIV tăng gấp 2 – 5 lần. Vết loét giang mai có thể dễ chảy máu, tạo điều kiện cho HIV dễ dàng xâm nhập vào máu trong quá trình hoạt động tình dục.
Các biến chứng khi mang thai và sinh nở: Nếu thai phụ mang vi khuẩn giang mai có thể lây truyền qua thai nhi. Bên cạnh đó, bệnh giang mai bẩm sinh còn làm tăng đáng kể nguy cơ sảy thai, thai lưu.
Chính vì thế, bác sĩ cũng khuyên khi nhận thấy cơ thể có bất kì dấu hiệu nào bất thường nghi ngờ mắc bệnh, bạn cần chủ động đi thăm khám ngay tại cơ sở y tế chuyên khoa. Bởi việc trị liệu sớm ngay ở giai đoạn đầu sẽ mang lại kết quả tối ưu hơn, cũng như hạn chế tối đa những biến chứng có thể xảy ra.
CHẨN ĐOÁN VÀ TRỊ LIỆU GIANG MAI Ở ĐÂU?
Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên thăm khám ở đâu? hãy tới ngay Phòng Khám Chuyên Bệnh Xã Hội Bình Dương để trải nghiệm những dịch vụ y tế chất lượng cao, được trực tiếp các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành tư vấn - thăm khám - trị liệu.
Hơn nữa phòng khám cũng được Sở Y Tế cấp phép và chứng nhận là phòng khám đạt chuẩn, nhận được sự tin tưởng của đông đảo bệnh nhân trong và ngoài khu vực. Sau nhiều năm hoạt động, Phòng khám đã gặt hái được nhiều thành công, khẳng định được vị thế của mình trong lĩnh vực y tế.
Phòng khám hội tụ đội ngũ chuyên gia về hỗ trợ điều trị mụn sinh dục. Các bác sĩ đều có rất nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Từng làm việc và giữ chức vụ quan trọng tại các bệnh viện lớn.
Chi phí thăm khám tại đây được niêm yết rõ ràng, công khai theo quy định. Không có tự ý nâng giá, bệnh nhân đồng ý mới tiến hành hỗ trợ điều trị. Tại đây, các bác sĩ sẽ chỉ định những hạng mục thăm khám cần thiết để giúp người bệnh tiết kiệm chi phí hơn.
Có cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi. Hệ thống máy móc phòng khám chủ yếu từ các nước tiên tiến trên thế giới, được kiểm định chặt chẽ.
Mô hình thăm khám 1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân giúp người bệnh người bệnh có thể thoải mái chia sẻ những điều khó nói để quá trình hỗ trợ điều trị thuận lợi hơn.
Phòng khám làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ tết. Tạo điều kiện thăm khám cho bệnh nhân, đặc biệt là những người bận rộn, không có thời gian đi khám giờ hành chính.
Với mong muốn giảm bớt gánh nặng về nỗi lo chi phí, phòng khám đang triển khai gói khám ưu đãi chỉ với 188k phát hiện sớm các bệnh xã hội, đăng ký ngay để nhận mã khám ưu tiên
Giang mai khiến cho người bệnh phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe. Vì thế, khi phát hiện bạn nhiễm giang mai, các bác sĩ sẽ tiến hành trị liệu bằng các loại kháng sinh đặc hiệu để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Sau khi bạn được trị liệu bệnh giang mai bằng thuốc, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh:
– Kiểm tra và xét nghiệm máu định kỳ để chắc chắn rằng người bệnh đang đáp ứng với liều lượng thông thường. Việc theo dõi cụ thể như thế nào còn tùy thuộc vào giai đoạn bệnh giang mai được chẩn đoán.
– Tránh hoạt động tình dục với bạn tình mới cho đến khi điều trị xong và xét nghiệm máu cho thấy tình trạng nhiễm trùng đã được xử lý thành công.
– Thông báo cho bạn tình để họ được kiểm tra và hỗ trợ điều trị nếu thấy cần thiết.
– Xét nghiệm xem có nhiễm virus HIV hay không.
Bệnh giang mai có thể xử lý thành công, nếu bệnh được phát hiện sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời trong 1 -2 tuần đầu phát bệnh thì khả năng bệnh quay lại sẽ không xảy ra.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây của chúng tôi phần nào giúp bạn đọc nắm được DẤU HIỆU nhận biết bệnh giang mai và cách xử lý khi nhiễm bệnh. Nếu có vấn đề thắc mắc chưa rõ cần tư vấn và giải đáp thêm hãy hỏi ngay bác sĩ chuyên khoa tại Tư Vấn 24/24 hoặc gọi theo đường dây nóng 0933.833.115